您当前的位置:首页 > 娱乐

Người béo phì, có bệnh nền bị sốt xuất huyết dễ chuyển nặng

发布时间:2024-10-21 19:31:42

Mới đây,ườibéophìcóbệnhnền bịsốtxuấthuyếtdễchuyểnnặ Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai liên tiếp ghi nhận 2 trường hợp có cơ địa thừa cân, béo phì bị biến chứng nặng do sốt xuất huyết. Một trong hai bệnh nhân là P.T.D. – 22 tuổi, sinh viên một trường đại học ở Hà Nội. Trước đó, D. đột nhiên thấy đau đầu, chóng mặt, sốt cao. Tưởng là bị cảm cúm thông thường nên em đã về quê ở Hải Dương để được gia đình chăm sóc. Thấy cơn sốt mãi không dứt, D. đi xét nghiệm tại một phòng khám tư nhân gần nhà và được chẩn đoán mắc sốt xuất huyết. Tuy nhiên, nghĩ bệnh không nghiêm trọng nên D. ở lại phòng khám này điều trị. Đến ngày thứ 7, thấy các triệu chứng không giảm, D. mới đến Bệnh viện Bạch Mai khám bệnh.

D. nhập viện trong tình trạng người mệt mỏi, khó thở, da ẩm lạnh, tiểu cầu hạ thấp, máu bị cô đặc kèm theo tràn dịch màng bụng, màng phổi. Sau 2 ngày được các bác sĩ tích cực điều trị, D. đã đỡ sốt, ăn uống được song vẫn còn khó thở. Tuy nhiên, các bác sĩ cho biết, do thể trạng béo phì cộng với nhập viện muộn, D. vẫn đang trong giai đoạn nguy hiểm, phải theo dõi chặt chẽ. Đúng như dự đoán của các bác sĩ, chỉ ít phút sau cuộc trò chuyện với chúng tôi, D. đã phải chuyển từ phòng theo dõi thường xuống phòng cấp cứu, tiên lượng rất nặng.

PGS.TS Đỗ Duy Cường – Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai cho biết, người có bệnh nền, đặc biệt là bệnh lý về tim mạch, thận, phổi, gan, đái tháo đường, người mắc ung thư, phụ nữ có thai hoặc những người đang dùng thuốc ức chế miễn dịch là cơ địa đặc biệt. Khi mắc sốt xuất huyết thì có nguy cơ cao xảy ra biến chứng nặng vì bản thân các bệnh nền đó sẽ nặng lên, đồng thời, virus tấn công toàn thân, không chỉ gây xuất huyết mà còn gây rối loạn đông máu và suy đa tạng. Bên cạnh đó, việc điều trị cho các bệnh nhân này cũng khá khó khăn.

“Ví dụ, với bệnh nhân tim mạch, nếu truyền dịch quá nhanh, quá nhiều thì có thể nguy hiểm tới tính mạng người bệnh. Nhưng trong trường hợp bệnh nhân bị cô đặc máu, nếu sợ truyền dịch khiến huyết áp tăng hoặc gây phù phổi mà không dám truyền thì sẽ có thể dẫn đến sốc nặng hơn. Cho nên bệnh lý nền và sốt xuất huyết sẽ trở thành một vòng xoắn bệnh lý. Nếu như chỉ quan tâm điều trị một bệnh thôi mà bỏ qua những bệnh khác thì người bệnh rất dễ gặp nguy hiểm”, PGS.TS Đỗ Duy Cường nói.

Những trường hợp thừa cân béo phì thường có miễn dịch kém hơn và đi kèm các bệnh nền như tăng huyết áp, tim mạch, đái tháo đường... Bệnh nhân dễ bị bội nhiễm, khiến bệnh tiến triển nặng hơn như suy hô hấp, rối loạn đông máu, xuất huyết tiêu hóa, tổn thương gan, thận. Thời gian điều trị sẽ lâu, phức tạp hơn bình thường. Bên cạnh đó, việc tính toán, cân đối lượng dịch truyền sao cho phù hợp đối với người thừa cân, béo phì rất khó khăn. Khi cần can thiệp, việc lấy ven ngoại vi để truyền dịch hoặc thực hiện các kỹ thuật cấp cứu, hồi sức cũng khó hơn.

“Những trường hợp bệnh nhân có bệnh nền các bác sĩ truyền nhiễm thường phải phối hợp với các bác sĩ chuyên khoa khác để điều trị, đặc biệt khi bệnh nhân có biến chứng nặng như xuất huyết hoặc sốc. Vì vậy, chúng tôi khuyên các bệnh nhân có thể trạng thừa cân béo phì hoặc có bệnh nền, khi mắc sốt xuất huyết thì cần được theo dõi tại các các tuyến chuyên khoa, đặc biệt là các bệnh viện đa khoa để các bác sĩ có thể cùng hội chẩn và hỗ trợ luôn” - PGS.TS Đỗ Duy Cường đưa ra lời khuyên.

Không nên chỉ chú trọng hiện tượng giảm tiểu cầu mà bỏ qua tình trạng cô đặc máu

PGS.TS Đỗ Duy Cường cũng chia sẻ, sốt xuất huyết là căn bệnh nguy hiểm mà bất cứ ai trong chúng ta cũng có thể mắc phải. Thời gian qua, rất nhiều trường hợp mặc dù còn trẻ, khỏe mạnh, không có bệnh nền hoặc không thừa cân béo phì nhưng cũng rơi vào nguy kịch do chủ quan, tự điều trị tại nhà, đến viện muộn. Trong đó, có những bệnh nhân đã tử vong một cách đáng tiếc dù các bác sĩ đã nỗ lực cứu chữa. Do đó, để giảm tỷ lệ tử vong do sốt xuất huyết ở người trẻ và những người không có bệnh nền, phải tăng cường phát hiện sớm và điều trị theo phác đồ mà Bộ Y tế hướng dẫn.

Theo vị chuyên gia về truyền nhiễm, hiện ở Việt Nam vẫn quen gọi “bệnh sốt xuất huyết”. Tuy nhiên, Tổ chức Y tế thế giới đã đổi thành “bệnh Dengue” (Dengue Disease) hoặc “sốt Dengue” (Dengue Fever) mà bỏ đi chữ “xuất huyết” (hemorrhagic). Bởi vì bệnh Dengue không chỉ gây ra xuất huyết do giảm tiểu cầu, mà còn gây ra thoát huyết tương dẫn đến hiện tượng cô đặc máu - đây mới là nguyên nhân chính dẫn tới sốc và tử vong.

Theo cơ chế bệnh sinh, khi virus Dengue tấn công cơ thể thì gây ra hai hiện tượng:

- Thứ nhất là xuất huyết: Bởi virus gây ức chế tủy xương, làm cho tiểu cầu bị kết tập lại và giảm tiểu cầu sẽ giảm. Khi tiểu cầu giảm nặng, (dưới 50 G/L) dễ gây xuất huyết như chảy máu cam, chảy máu chân răng, bầm tím nơi tiêm truyền, rong kinh, rong huyết, có thể nôn ra máu, đi ngoài, đi tiểu ra máu... Hiện tượng này thường xảy ra từ ngày thứ 4 – thứ 5 trở đi.

-Thứ hai là hiện tượng cô đặc máu: Do virus tấn công vào các mao mạch của mạch máu làm cho mạch máu bị tổn thương và huyết tương trong lòng mạch sẽ thoát ra và tràn vào các khoang của cơ thể như màng bụng, màng phổi. Khi đó, máu sẽ bị cô đặc, gây ra tụt huyết áp và sốc. Đây là sốc giảm thể tích rất nguy hiểm, có thể không đi kèm với xuất huyết khiến nhiều người đến bệnh viện muộn và lúc này cấp cứu hết sức khó khăn. Hiện tượng máu cô đặc cũng thường xảy ra trong khoảng ngày thứ 4 đến ngày thứ 7 kể từ khi phát bệnh. Do vậy, trong giai đoạn này, mọi người cần chú ý những dấu hiệu cảnh báo của sốc như bệnh nhân mệt mỏi nhiều, không ăn uống được, khó thở, đau bụng vùng hạ sườn phải, da ẩm lạnh…

PGS.TS Đỗ Duy Cường hướng dẫn, ngay trong những ngày đầu nghi ngờ sốt xuất huyết, người bệnh đến cơ sở y tế chuyên khoa để được làm xét nghiệm khẳng định và làm xét nghiệm công thức máu để biết số lượng tiểu cầu và độ cô đặc máu (hematocrit). Nếu chỉ số Hematocrit tăng, tức là có hiện tượng huyết tương bị thoát ra lòng mạch và máu bị cô đặc cần phải nhập viện ngay để được theo dõi và điều trị.

PGS.TS Đỗ Duy Cường cho biết thêm, những ngày gần đây rất nhiều bệnh nhân mắc sốt Dengue chia sẻ về nỗi lo sợ tiểu cầu tụt thấp và đề nghị nhập viện hoặc cho truyền tiểu cầu. Tuy nhiên, không phải cứ sốt xuất huyết là cần truyền máu hay truyền tiểu cầu. Theo hướng dẫn mới của Bộ Y tế, người bệnh có chỉ số tiểu cầu dưới 5 G/L hoặc tiểu cầu dưới 10 G/L kèm theo xuất huyết thì mới cần truyền tiểu cầu.

Do đó, mọi người không nên quá chú trọng vào số lượng tiểu cầu (xuất huyết) mà hãy để ý đến tình trạng cô đặc máu (Hematocrit tăng, tràn dịch màng bụng, màng phổi), để có thể phát hiện sớm và xử lý kịp thời sốc giảm thể tích, hạn chế thấp nhất tỷ lệ tử vong.

声明:本文版权归原作者所有,转载文章仅为传播更多信息之目的,如作者信息标记有误,请第一时间联系我们修改或删除,谢谢。
标签:
29
来顶一下
返回首页
返回首页
发表评论共有 94654 条评论
用户名: 密码:
今日头条
  • 机动都市阿尔法国际服下载
  • 《猎国》卫队冒险事件簿,寻宝乐趣一箩筐
  • 天希天娱携手合作《光之冒险》主题曲将唱响
  • 《巨刃》全新锋芒测试版,海量本内容大揭秘
  • 挂机吧小精灵手游下载
  • 人物无需装“纯”《石器时代2》混属性加点
  • 技能无派别功夫无境界《武林至尊》理念设计
  • 田园、狂野、浪漫 《魔幻天堂》我的家园我做主
  • 怒焰三国杀小米版下载
  • 吃铅2克漂用多粗主线,用几克坠
  • 相关文章
    热门点击
  • 清宫无间斗h5新快版下载
  • 票选仙剑最爱 《大话仙剑》珍藏版礼物相赠
  • ​三亚实行“认房不认贷”政策 有哪些好处
  • 畅享修行,星辰变“修行封测”激活码全攻略
  • 神之刃腾讯版官方下载
  • 为何阳后总觉得好累好虚 阳过之后很累很虚
  • 科学文化的结晶,《梦想帝王》文明建筑欣赏
  • 艺为网络时尚歌唱网游《劲唱团》于17日封测
  • 小米正义枪战手游下载
  • 江湖一绝 《玄武》飞空出招系统曝光
  • 标签云
    英雄战棋鬼畜大作战2最新版下载  古代消暑饮品碧筒饮用什么盛放的 碧筒饮是什么时候的  冥王神话家族夺城战 占地为王  什么情况下美瞳会掉出来 美瞳掉了怎么容易找到  血族bloodline百度版下载  哪几样食物可以养肝脏防口臭,肝引起的口臭怎么调理  冥王神话家族夺城战 占地为王  用淘米水洗脸的好处 能美白吗  大秦黎明果盘版手游下载  ​长江发源地在什么地方 长江发源于哪个省  《征途2》史官八卦到底 堪比“武林外传”  《神泣》小人物也精彩 挑战小BOSS心得  火柴人反恐模拟器手机版下载  完美世界旗下《神鬼世界》将于3月22日正式启动公测  《神话》准公测 全新地图丽江古城揭秘  八阵图副本开放《问道》百万玩家激战四圣兽  加勒比海贼王内购破解版下载  郭靖成侠之地?探访《玄武》嘉兴烟雨楼  冠军独享10万《醉逍遥》最新公会赛报名开启  纯正武侠味游戏 《新破天》 武功系统大透析  果盘三国自走棋手游下载  剑侠世界 资料片“剑舞九天” 23号内测震撼启动  玩家给力上书 街头篮球增加合肥赛区  《西游记》3月25日公测 新鲜斗法激战牛魔王  仙剑问道7725安卓下载  经典名著改编 《白蛇传OL》新官网今日上线  925银是纯银吗 925银适合长期佩戴吗  Microsoft Edge浏览器怎么打印网页内容 Microsoft Edge网页内容如何打印  360比武招亲手游下载  金山公布 2011年Q版回合制新游《大话红楼》  橄榄泡酒起什么作用  《巨刃》全新锋芒测试版,海量本内容大揭秘  九游我的第一次游戏下载  白掌怎么过冬,保证这4点就够了!  UC浏览器电脑版怎么使用跨屏助手 UC浏览器跨屏助手在哪使用  《神武》群猴包围皇宫,都是变身卡惹的祸  新月祁最新官方版下载  巅峰王者之战 《西游记》新资料片顶级BOSS牛魔王曝光  超级诱惑 三界奇缘合体特技新玩法  《热血世界》官方求联系方式!人肉搜索大奖得主 
    怨女旷夫网 | 网站内容来自网络,如有侵权请联系我们,立即删除! |