Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc về công tác phòng chống hạn mặn tại ĐBSCL

百科Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc về công tác phòng chống hạn mặn tại ĐBSCL已关闭评论 26阅读模式

Mùa khô năm nay,óThủtướngTrầnHồngHàlàmviệcvềcôngtácphòngchốnghạnmặntạiĐ do mực nước sông Mê Kông giảm 7% so trung bình các năm trước nên vùng ĐBSCL chịu ảnh hưởng của nước mặn xâm nhập sớm, sâu hơn trung bình nhiều năm, mưa đến muộn; đặc biệt có 3 đợt hạn mặn gay gắt xảy ra đến đầu tháng 5.

Tại tỉnh Tiền Giang chịu ảnh hưởng nặng nề của xâm nhập mặn từ 3 con sông chính: sông Tiền, sông Vàm Cỏ Tây (Long An) và sông Hàm Luông (Bến Tre). Đáng lưu ý là trên sông Tiền độ mặn 0,55 gam/lít đã xâm nhập cách cửa sông 68km, cao hơn đỉnh mặn cùng kỳ năm 2016 là 0,5gam/lít. Tuy nhiên do làm tốt công tác chủ động phòng chống từ nhiều năm qua, nhất là các cống ngăn mặn nên đến thời điểm này, nước mặn đã được kiểm soát; hạn mặn chưa gây thiệt hại trên địa bàn tỉnh.

Hơn 44.800 ha lúa Đông Xuân, trên 25.600 ha hoa màu đã được thu hoạch, chỉ có 219 ha hoa màu có nguy cơ bị thiếu nước ngọt. Tiền Giang có diện tích vườn cây ăn trái trên 84 nghìn ha nằm trong hệ thống các cống đập ngăn mặn, trữ ngọt nên không bị ảnh hưởng do xâm nhập mặn. Đối với nước sinh hoạt mùa khô do nhu cầu sử dụng của người dân tăng cao nên khu vực phía Đông của tỉnh hiện đang thiếu hụt khoảng 25 nghìn mét khối nước/ngày, đêm; trong đó tại huyện cù lao Tân Phú Đông thiếu hơn 1.700 mét khối nước/ ngày, đêm. Tiền Giang đã  kịp thời mở 105 vòi nước công cộng để cấp nước miễn phí cho người dân,  đang sử dụng nhiều sà lan chở nước ngọt phục vụ người dân huyện cù lao Tân Phú Đông.

Hầu hết nguồn nước mặt, nước ngầm ở tỉnh Bến Tre đều nhiễm mặn, địa phương đã tăng cường khâu tích trữ nước, chở nước ngọt về vùng mặn; kích hoạt máy xử lý RO nhưng nhiều địa bàn, không ít người dân vẫn phải sử dụng nước sinh hoạt nhiễm mặn. Tỉnh Sóc Trăng nhờ chủ động phòng chống hạn mặn từ cuối năm ngoái, nên vụ lúa Đông Xuân cơ bản an toàn, nông dân đã thu hoạch được hơn 5.000 ha lúa, chỉ có 43 ha lúa gieo sạ trễ bị thiệt hại do thiếu nước ngọt; hơn 1.400 ha lúa giảm năng suất; hơn 6.500 hộ dân có nguy cơ bị thiếu nước sinh hoạt đang có phương án khắc phục.

Tại tỉnh Cà Mau và Kiên Giang dù nguồn nước sinh hoạt và sản xuất đang được kiểm soát, khả năng bị thiếu không nghiêm trọng nhưng do mực nước giảm đã gây sụt lút bờ kênh, sụp lún đất, sạt lở nghiêm trọng. Cà Mau có hơn 130  điểm sông, rạch bị sụp lún với chiều dài 16 km(trong đó có 12 km đường bê tông). Tỉnh Kiên Giang có hơn 300 điểm sạt lở, sụp lún, 26 nhà dân ven sông rạch bị sập gây thiệt hại hơn 100 tỷ đồng…

Phát biểu tại buổi làm việc với đoàn công tác của Chính phủ, lãnh đạo các tỉnh kiến nghị các Bộ, Ngành trung ương và Chính Phủ hỗ trợ xây dựng hoàn chỉnh các công trình thủy lợi để khép kín, ao hồ chứa nước ngọt, các công trình phục vụ nước sạch tập trung ở vùng duyên hải, khắc phục tình trạng sụp lún, sạt lở đất…

Lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Bộ Tài nguyên và Môi trường (TNMT) đã chia sẻ những khó khăn mà vùng ĐBSCL đang chịu tác động của hạn mặn do mực nước thượng nguồn giảm, nắng nóng; dòng chảy của sông Mê Kông đã biến dạng hoàn toàn.

Thời gian tới, ngoài việc tiếp tục thực hiện các giải pháp công trình, phi công trình, các địa phương trong vùng cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao ý thức của từng hộ gia đình cùng tham gia phòng chống hạn mặn, sống chung với biến đổi khí hậu, tăng cường công tác trữ nước ở từng gia đình, có giải pháp tiết kiệm nguồn nước; cần gắn kết giữa nguồn nước và trồng trọt, quy hoạch lại dân cư trong không gian sống và sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu. Bộ TTNMT sẽ hoàn chỉnh dự án dữ liệu cấp Quốc gia, tăng cường khâu dự báo, dự đoán để giúp chính quyền và người dân vùng ĐBSCL phòng chống thiên tai.

“Bộ NN&PTNT cũng sẽ đề nghị tất cả cái hệ thống cống liên quan mặn ngọt, dù Trung ương hay địa phương đầu tư đã đến lúc phải kết nối thành hệ thống để quản lý theo lưu vực sông, chứ không thể cục bộ. Một ngày nào đó, năm sau chăng, người dân ở bất kỳ một nơi nào đó mở điện thoại di động ra, người ta biết ngày hôm nay mặn hay là ngày mai,  người ta quan tâm để có những phản ứng kịp thời.. Bộ NN-PTNT cũng đưa ra mô hình sử dụng nước ở cấp độ hộ gia đình đến cấp độ cộng đồng”, ông Lê Minh Hoan, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT nói.

Phát biểu kết luận buổi làm việc với các địa phương vùng ĐBSCL, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của các tỉnh trong vùng đã chủ động có những giải pháp hữu hiệu ứng phó với hạn mặn nên đến thời điểm này chưa gay gắt như năm 2019-2020 và chưa gây thiệt hại nào nghiêm trọng cho sản xuất, kinh doanh, nước sinh hoạt có khan hiếm cục bộ, nhưng chính quyền các địa phương đã có phương án đồng bộ, kịp thời, giúp người dân giảm bớt khó khăn trong mùa khô hạn.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà lưu ý các địa phương vùng ĐBSCL cần rút ra các bài học kinh nghiệm trong công tác phòng chống hạn mặn, đánh giá lại nguồn nước ngầm, có giải pháp  chủ động sống chung hạn mặn theo từng địa bàn, khép kín các hệ thống thủy lợi, triển khai thực hiện Luật Tài nguyên Nước sắp có hiệu lực.

“Tôi đề nghị tỉnh Cà Mau, Kiên Giang hoặc các địa phương có liên quan xem xét lại, đánh giá lại việc khai thác nước ngầm; thứ hai là đánh giá lại cái không phù hợp để bố trí quy hoạch liên hoan đến dân cư, đường giao thông. Thứ ba là đối với các khu vực trọng yếu, cần thiết thì các đồng chí cần có các dự án, xây kè đạt yêu cầu. Đối với vùng duyên hải, môi trường mặn thì chúng ta phải kết hợp đầu tư công-tư nhưng phải xác định vai trò Nhà nước đóng vai trò chủ đạo”, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh.

Đến thăm công trình xây dựng cống âu kênh Nguyễn Tấn Thành, tại xã Bình Đức, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đánh giá cao những nỗ lực của chủ đầu tư, các nhà thầu trong việc đẩy nhanh tiến độ công trình đảm bảo chức năng ngăn mặn trữ ngọt. Cống âu kênh Nguyễn Tấn Thành do Ban Quản lý đầu tư và xây dựng thủy lợi 10 - Bộ NN&PTNT làm chủ đầu tư với kinh phí hơn 500 tỷ đồng. Đến nay, tiến độ thi công cống âu kênh Nguyễn Tấn đạt khoảng 82% khối lượng, dự kiến cuối năm nay sẽ hoàn thành đưa vào khai thác.

Những ngày qua, khi sông Tiền bị xâm nhập mặn, cống âu kênh Nguyễn Tấn Thành đã đóng kín để ngăn mặn, trữ ngọt và sẽ mở cửa cống vào ngày 12-4 tới để đón nhận nước ngọt vào bên trong phục vụ sản xuất, sinh hoạt của hàng chục nghìn người dân tỉnh Tiền Giang, Long An.

Dịp này, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cùng đoàn công tác đã đến thị sát hoạt động mở vòi nước công cộng cấp nước sinh hoạt miễn phí cho người dân tại xã Gia Thuận, huyện Gò Công, tỉnh Tiền Giang và chia sẻ, động viên người dân nơi đây khắc phục khó khăn vượt qua mùa khô hạn.

百科最后更新:2022-10-26
懵懂先生
  • 本文由 发表于 2024-10-21 17:30:50
  • 转载请注明:http://pjsyl.cn/news/259a599346.html
休闲

英雄召唤师九游手游下载

九游英雄召唤师手机版是一款非常好玩的放置类型的萌宠游戏,在游戏中玩家可以成为精灵训练大师,不过首先你先要捕捉到精灵哦,游戏画风清新可爱,萌宠形象也十分可爱,还有各种有意思的玩法等你去探索,快来加入到这 ...
探索

茄子拌鸡丝的做法 茄子拌鸡丝怎么做

拌鸡丝大家应该都吃过,拌鸡丝的做法也比较多样,鸡丝可以和很多不同的食材一起凉拌,今天教大家的是茄子拌鸡丝。这是一道非常具有特色的菜肴,茄子鲜香入味,鸡丝细嫩爽口,加入丰富的调味料,相当好吃。2、鸡胸肉 ...
焦点

番茄和什么一起炒好吃 番茄用什么油炒好吃

番茄与西兰花、青豆、鸡蛋、牛腩、鱼、香菇、土豆、玉米、鸡胸肉等食材一起炒比较好吃。番茄口味酸甜多汁,吃起来营养又美味,其中番茄炒蛋更是一道老少皆宜的菜品,鸡蛋与番茄的搭配,使营养更加倍。今天就为大家介 ...
综合

番茄牛骨汤的做法 番茄炖牛骨怎么做

牛骨富含蛋白质,脂肪,维生素和钙质等多种为人体所吸收的营养成分,有提高免疫力,健脾开胃的作用。教大家番茄牛骨汤的做法,制作牛骨汤的时候,加入番茄一起炖,番茄味鲜香可口,清淡又滋补。2、锅中烧水,将牛骨 ...
综合

海岛战争小米游戏下载

海岛战争小米版是一款由小米手游公司重金代理的海战策略题材战争手游。游戏特色加入了海盗元素,让玩家们在这里可以亲身体验电影加勒比海盗中的掠夺快感,还可以收集船只来建造自己的船队哦!心动就别犹豫,来226 ...
综合

9个月的宝宝辅食粥做法

9个月的宝宝辅食粥怎样做九个月的宝宝辅食粥有以下几种做法,首先是芹菜鸡汤粥,含有纤维素,氨基酸等营养价值,先准备大米,芹菜,鸡胸肉,首先将鸡肉炖成鸡汤后,将芹菜的叶子部分切碎放入鸡汤中,在将大米淘洗干 ...
娱乐

胃不好消化不良几种急救水果来缓解

“急救”的水果有助消化不良胃口不好消化不良是很多人都比较常见的症状,对于这一类人群可以适当吃点山楂,苹果,香蕉,木瓜,等有消失导致润肠行气作用的水果。从中医上讲,消化不良大多都是脾胃虚弱,气机升降失调 ...
百科

粽子的包法有几种(粽子的各种包法)

粽子的包法常见的有5种,分别是四角粽子,三角粽子,长粽子,宝塔粽子,还有锥形粽子。当然每一个不同的地方可能粽子的形状会有所区别,没有太多的限制性,可以随心所欲。但每一种不一样的粽子,在包裹时显然会有着 ...
综合

这就是修仙修改版下载

这就是修仙无限晶石版是抖音上面非常火爆的一款修真游戏,在游戏中你是初入道家的小弟子,从零开始学习修真,你是如何从默默无闻毫不起眼的路人n号成功逆袭成为一代宗师呢,游戏的怎么玩还是看你自己啦,感兴趣的朋 ...
焦点

糯米燕麦豆浆的做法步骤

糯米燕麦豆浆怎么做糯米燕麦豆浆对于我们来说是非常不错的一种食物,它的味浓香醇口,而且能够有着香气扑鼻的效果,在做之前可以先把豆子隔夜的浸泡在早上的时候可以沥干水分,当然也可以清洗干净,在浸泡的时候直接 ...